Ở lĩnh vực Y tế, GS. Hồ Tú Bảo, chuyên gia về lĩnh vực trí tuệ nhân tạo, cho rằng, trước mắt, Hà Nội nên tập trung ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong lĩnh vực y tế cộng đồng.
“Áp dụng trí tuệ nhân tạo để theo dõi sức khỏe, bệnh tật của người dân là việc thành phố có thể làm được ngay. Còn ứng dụng trí tuệ nhân tạo vào khám chữa bệnh, trong giai đoạn này chưa phù hợp, ngay cả các nước phát triển trên thế giới cũng còn lâu mới làm được”,GS. Hồ Tú Bảo nói.
Về vấn đề phòng cháy, chữa cháy, GS. Hồ Tú Bảo chia sẻ, thời gian ông làm việc ở Nhật Bản, cứ khoảng 21 giờ hằng ngày ở mỗi phường có 2 người đi khắp ngõ, xóm phát tín hiệu đề nghị người dân kiểm tra các thiết bị có thể gây cháy, xem đã an toàn chưa.
“Hà Nội cũng có thể áp dụng giải pháp đơn giản, dễ làm này trong công tác phòng cháy chữa cháy”, GS. Hồ Tú Bảo nói thêm.
Cùng vấn đề trên, GS. Nguyễn Lê Minh, chuyên gia về lĩnh vực trí tuệ nhân tạo, cho rằng, Hà Nội có đặc thù là nhiều ngõ nhỏ, phố nhỏ, khiến lực lượng chức năng gặp nhiều khó khăn trong phòng cháy, chữa cháy. Do vậy, GS. Nguyễn Lê Minh đề xuất lực lượng chức năng nghiên cứu ứng dụng trí tuệ nhân tạo vào các giải pháp cảnh báo cháy nổ ở ngõ nhỏ, phố nhỏ. Đồng thời dành nguồn lực ‘để mắt’ thường xuyên vấn đề cháy nổ ở khu vực này.
Nâng cao năng lực số cho mỗi cán bộ, công chức
Theo GS. Hồ Tú Bảo, Hà Nội có thể tổ chức học tập để cán bộ hiểu về trí tuệ nhân tạo. Qua đó sẽ nâng cao năng lực số, năng lực trí tuệ nhân tạo cho mỗi cán bộ, công chức.
Hà Nội cũng cần đặt công cụ trí tuệ nhân tạo trong hệ sinh thái chuyển đổi số và kết hợp với các chương trình chuyển đổi số quốc gia. Đồng thời khai thác nguồn dữ liệu thành phố đang có trong khi xây dựng chương trình nghiên cứu và phát triển trí tuệ nhân tạo.
Ngoài ra, theo GS. Hồ Tú Bảo, Hà Nội cần liên kết và phối hợp với các trường, viện và doanh nghiệp công nghệ; tổ chức hội đồng tư vấn, tổ công tác về trí tuệ nhân tạo.
Ông Nguyễn Việt Hùng, Giám đốc Sở Thông tin và Truyền thông Hà Nội cho biết, hội thảo nhằm đưa ra các bài toán cấp thiết áp dụng trí tuệ nhân tạo trong lĩnh vực quản lý nhà nước; tăng cường công nghệ mới để xây dựng chính quyền số, thúc đẩy kinh tế số và xã hội số ngày càng tốt hơn cho Thủ đô.
Theo Giám đốc Sở Thông tin và Truyền thông Hà Nội, để thực hiện nhiệm vụ trên, các sở ngành, quận, huyện của TP Hà Nội đang triển khai đồng bộ, quyết liệt tạo lập, xây dựng dữ liệu chuyên ngành, hiện trường, dữ liệu không gian.
"Muốn có trí tuệ nhân tạo để phục vụ cán bộ, công chức thì phải có dữ liệu. Qua đó sẽ giúp chúng ta đưa ra quyết định chính xác hơn, khoa học hơn. Từ đó nâng cao hiệu năng, hiệu lực quản lý nhà nước”,Giám đốc Sở Thông tin và Truyền thông chia sẻ.
Ông Nguyễn Việt Hùng khẳng định, thông qua hội thảo, cơ quan này sẽ phối hợp cùng các sở ngành tham mưu cho thành phố xây dựng hội đồng cố vấn dữ liệu lớn, trí tuệ nhân tạo giúp Thủ đô trong việc phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh.
Nhiều phương tiện truyền thông, báo chí, Bộ Công an phát cảnh báo... tuy nhiên tình trạng này vẫn chưa có dấu hiệu dừng lại.
Đối tượng lừa đảo tự xưng là nhân viên nhà mạng, gọi đến thông báo hỗ trợ khách hàng nâng cấp SIM điện thoại từ 4G lên 5G kèm theo nhiều tiện ích, quà tặng, thưởng... và đồng thời dụ dỗ nạn nhân gửi tin nhắn theo hướng dẫn để nâng cấp. Thực chất bước này là để lừa chúng ta kích hoạt esim trên thiết bị mới của kẻ tấn công và thay thế cho SIM hiện tại của nạn nhân.
Đối tượng lừa đảo yêu cầu Khách hàng đọc OTP được gửi tới và thuyết phục rằng mã OTP này không liên quan gì tới ngân hàng, chỉ là nâng cấp SIM điện thoại. Khách hàng làm theo yêu cầu và SIM bị vô hiệu hóa, hoàn toàn không sử dụng được do kẻ lừa đảo đã chiếm quyền sử dụng SIM điện thoại của khách hàng.
Trong ít phút sau đó, đối tượng tiếp tục thực hiện đổi mật khẩu (password) email cá nhân của khách hàng, liên hệ nhà mạng viễn thông để truy vấn số CMND. Do có quyền kiểm soát cả email và điện thoại, lại có thông tin số CMND, chúng tiếp tục gọi điện lên tổng đài để cấp lại user đăng nhập internetbanking qua email, cấp lại password internetbanking qua tin nhắn điện thoại, từ đó chiếm đoạt tài khoản ngân hàng, kích hoạt lại Smart OTP và chuyển hết tiền trong tài khoản của khách hàng sang tài khoản ở các ngân hàng khác.
![]() |
Chiêu thức lừa đảo này đã xuất hiện từ vài năm trước, tuy nhiên thời gian gần đây xảy ra nhiều hơn do nhiều người dùng đang có nhu cầu nâng cấp sim 4G, 5G. Các nhà mạng viễn thông và các ngân hàng cũng thường xuyên đưa ra các cảnh báo giúp khách hàng nâng cao cảnh giác, tuy nhiên vẫn có trường hợp khách hàng bị "sập bẫy" kẻ gian.
Nhằm bảo vệ tài sản khách hàng, một lần nữa các ngân hàng đã ra những khuyến cáo mà người dùng nên tuyệt đối chú ý.
Xác minh trực tiếp với các đơn vị cung cấp dịch vụ như ngân hàng và công ty viễn thông trước khi thực hiện các dịch vụ được giới thiệu (VD như nâng cấp SIM điện thoại).
Không cung cấp thông tin bảo mật như: Mật khẩu truy cập, mật khẩu giao dịch một lần OTP cho bất cứ ai và dưới bất cứ hình thức nào, dù là nhân viên ngân hàng.
Tăng cường bảo mật cho SIM điện thoại để giảm thiểu rủi ro (cài đặt mã PIN cho SIM điện thoại theo hướng dẫn của các công ty viễn thông).
Sử dụng các ứng dụng xác thực thay vì phương thức xác thực các giao dịch tài chính, tín dụng, ví điện tử… thông qua tin nhắn điện thoại (SMS).
Thông báo kịp thời với nhà mạng, tổ chức ngân hàng và Cơ quan Công an để tìm phương án xử lý kịp thời trong trường hợp bị mất quyền sử dụng SIM, nghi ngờ bị lộ thông tin cá nhân tại ngân hàng.
Bất kỳ nghi vấn về hành vi lừa đảo liên quan, nạn nhân cần liên hệ ngay với Cơ quan Công an nơi gần nhất và liên hệ tổng đài hỗ trợ khách hàng 24/7 của các ngân hàng mình sử dụng.
(Theo Tổ Quốc)
Hành vi mạo danh ví MoMo đã khá phổ biến, song hình thức lừa đảo quét mã QR để lấy tiền trong ví còn mới mẻ.
" alt=""/>Ngân hàng khuyến cáo 5 điều cần làm nếu không muốn trở thành nạn nhân của chiêu trò lừa đảo mớiTrước đó, Park Boram ngã gục trong phòng tắm tại nhà một người quen ở Namyangju, tỉnh Gyeonggi vào khoảng 22h ngày 11/4. Cô được được đưa đến bệnh viện nhưng qua đời vào khoảng 23h cùng ngày, hưởng dương 30 tuổi.
Sau khi nữ ca sĩ qua đời, nhiều đồng nghiệp, người hâm mộ bày tỏ sự đau lòng, gửi lời chia buồn tới gia đình tang quyến.
Sau cái chết của Park Boram, nhiều tin giả lan truyền trên các kênh mạng xã hội cho rằng nữ ca sĩ bị sát hại. Thông tin giả về đám tang, bản di chúc giả của Park Boram cũng được lan truyền mạnh mẽ.
Đáp lại những tin tức giả mạo, công ty quản lý của Park Boram đã đưa ra tuyên bố đanh thép: “Tin giả về người đã khuất lan truyền là một hành vi phạm tội rõ ràng. Nếu tất cả các video và bài đăng sai sự thật và mang tính suy đoán không bị gỡ xuống ngay lập tức, chúng tôi sẽ nhờ pháp luật can thiệp”.
Park Boram sinh năm 1994, gây chú ý khi xuất hiện trong chương trình thử giọng SuperStar K2 năm 2010. Cô được đánh giá cao bởi giọng hát đặc biệt, những màn trình diễn lôi cuốn trên sân khấu và vào top 8 chung cuộc.
Bước ra khỏi cuộc thi, Park Boram chính thức ra mắt solo vào năm 2014 với ca khúc Beautifulvà lập tức gây được tiếng vang trong làng nhạc K-pop.
Park Boram hát nhạc phim "Reply 1988":
Mỹ Hà